Máy chấm công quản lý nguồn nhân lực hiệu quả
Máy chấm công quản lý nguồn nhân lực hiệu quả. Quản lý – sử dụng nhân sự – khai thác nguồn nhân lực – tiềm năng của mỗi nhân viên hiệu quả.
Máy chấm công quản lý nguồn nhân lực hiệu quả. Đã bao giờ bạn tự hỏi mình là nhà quản lý có tâm, có tầm, có chiến lược. Mỗi nhà lãnh đạo, nhà quản lý đều lựa chọn cho mình một phong cách lãnh đạo. Một quan điểm chính kiến riêng để thể hiện được cái tôi riêng biệt của mình. Nhưng đối với cách thức các cách thức quản lý nhân viên. Đều theo một quy trình chung và hướng đến cái đích hiệu quả.
Quản lý nhân viên hiệu quả – tác động khai thác được tiềm năng của nhân viê. Không chỉ tạo ra giá trị thặng dư cho công việc. Mà còn giúp nhân viên khẳng định được vị trí của mình trong mắt nhà quản lý. Hãy cùng Magetech điểm qua quy trình quản lý và sử dụng nhân lực hiệu quả.
Quy trình làm gương và tác động tinh thần trách nhiệm, hết lòng với công việc:
♦ Nhà quản lý có trách nhiệm, tận tâm với công việc. Chắc chắn sẽ là người làm gương. Một người nỗ lực thực hiện công việc, có tư tưởng, chí hướng. Sự lạc quan trong công việc sẽ tạo động lực, khởi nguồn sáng tạo cho nhân viên.
♦ Con người đều có thiên hướng thay đổi theo chiều hướng bị tác động. Vì lẽ đó, nhân viên sẽ hành động, làm việc theo phong cách và có sự tận tâm trong công việc giống nhà quản lý.
Quy trình biết lắng nghe – thấu hiểu và sẻ chia:
♦ Lắng nghe ý kiến của nhân viên không phải là bạn hạ thấp mình. Mà là để đặt mình vào vị trí của nhân viên. Để có cái nhìn khách quan và đưa ra một chính sách. Đưa ra những quy định có tính chiến lược, có tầm nhìn xa trông rộng và hiệu quả hơn…
♦ Lắng nghe – thấu hiểu – quan tâm đến nhân viên. Một nhà quản lý có tâm có tầm sẽ mang đến sự trung thành, sự cống hiến hết mình với công việc của mọi nhân viên.
Định hướng công việc – định hướng phát triển – phấn đấu cho nhân viên:
♦ Khi được định hướng nhân viên sẽ hiểu rõ được vị trí – vai trò – trách nhiệm của họ. Qua đó còn nâng cao mối quan hệ giao tiếp của sếp với nhân viên.
♦ Nhân viên cũng cần có sự phấn đấu, được phát triển. Nhà quản lý cần định hướng mục tiêu nghề nghiệp, điểm mạnh, điểm yếu của họ. để họ có thể phát huy tối đa điểm mạnh và triệt tiêu dần điểm yếu.
Tầm nhìn chiến lược – Xác định rõ mục tiêu:
♦ Kỹ năng không thể thiếu của một nhà quản lý. Là tầm nhìn chiến lược, biết quan sát và nhìn ra xung quanh. Để có thể tập hợp các nguồn lực, bố trí nguồn nhân lực, phối hợp các nguồn lực ấy vào trong hành động. Hoạch định, khơi nguồn cho nguồn nhân lực cần thiết. Để thực hiện các mục tiêu chiến lược phát triển hiện tại và tương lai.
♦ Mục tiêu rõ ràng – cụ thể luôn là nền tảng cho mọi hoạt động khác. Mục tiêu đưa ra không rõ ràng, cụ thể gây hoang mang. Gây mất tập chung, thậm chí còn gây khó hiểu cho nhân viên trong quá trình thực hiện thực hiện. Mục tiêu không khả thi, rõ ràng gây lãng phí nguồn nhân vật lực tài. Không đốt tiền mà không thu được lợi ích. Tiêu tốn thời gian lãng phí và gây nên niềm thất vọng cho nhân viên.
Môi trường làm việc – Công cụ làm việc:
♦ Đối với mỗi chúng ta môi trường làm việc luôn là yếu tố tác động đến tâm lý con người. Một nhân viên không thể làm việc hăng say, hiệu quả. Khi mà môi trường quá áp lực hay không có các công cụ vật chất, kỹ thuật để thực hiện công việc của họ.
♦ Công cụ, dụng cụ, không gian làm việc thích hợp. Thời gian làm việc hợp lý theo quy định chung là những yếu tố giúp nhân viên thích nghi. Nhanh chóng hòa đồng và làm việc một cách thoải mái, hiệu quả nhất.
Đánh giá nhân viên – nhận diện điểm mạnh – hạn chế của nhân viên – bộ phận
♦ Nắm băt – đánh giá từng bộ phận. Hay cụ thể cho từng nhân viên một cách định kỳ, đột xuất sẽ giúp nhà quản lý kiểm soát được kết quả công việc và tiến hành các biện pháp điều chỉnh cần thiết, nhanh nhất, hạn chế sai sót, hao tổn nhân vật lực kịp thời nhất.
♦ Đánh giá đúng năng lực của nhân viên. Làm cơ sở cho việc bố trí và sử dụng lao động hiệu quả. Qua đó có chích sách tiến cử, đào tạo, tác động và khích lệ. Để nhân viên để phát triển nhân lực hiệu quả hơn…
♦ Đánh giá – nhận diện điểm – mạnh yếu của bộ phận. Từng cá nhân giúp nhân viên hiểu và hài lòng hơn với chính sách lương – thưởng. Sự khách quan công bằng cho từng người, từng nhân viên luôn là điều một người nhân viên cần.
Kiểm soát nhân viên khoa học – thông minh:
♦ Thế giới của khoa học công nghệ. Chắc chắn nhà quản lý không thể bỏ qua các thiết bị hiện đại để quản lý nhân viên như. Thiết bị giám sát từ xa Camera, thiết bị kiểm soát ra vào, hệ thống máy chấm công vân tay; thiết bị kiểm soát ra vào.
♦ Ứng dụng công nghệ vào quản lý nhân viên. Giúp bạn tạo cảm giác thoải mái tự giác cho mỗi nhân viên. Thay vì bạn phải túc trực tại công ty – văn phòng mỗi ngày háy sử dụng máy chấm công.
Tác động – tạo động lực làm việc bằng nghệ thuật khen – chê
♦ Chắc chắn bạn không thể phủ định được những lợi ích to lớn từ việc khen thưởng. Việc khen thưởng đối với nhân viên khi hoàn thành tốt công việc. Khen khi có tiến bộ hay có cải tiến mới nâng cao hiệu quả. Sẽ là một chiến thuật thu phục lòng người. Khen thưởng với nhiều nhiều hình thức khác nhau như: Bằng hiện vật, giấy khen. Hay tuyên dương trước nhóm, bộ phận, toàn công ty. Hay đơn giản chỉ là câu nói bạn là người sẽ giúp công ty lớn mạnh hơn, bạn làm rất tốt.
♦ Khen hay chê luôn là một nghệ thuật. Nếu bạn chê nhân viên khi họ phạm lỗi. Hay làm sai một cách trực tiếp, khắt khe, thái quá. Với từ ngữ thiếu tôn trọng bạn có thể làm tổn thương họ, gây ức chế và có thể họ sẽ thôi việc…
Vì thế chê cũng là một nghệ thuật. Cũng như khi bạn mắng 1 đứa trẻ sao để cho đứa trẻ đó rút kinh nghiệm và thay đổi tốt hơn. Chứ đừng làm thui chột sự sáng tạo và thu mình.