Những quy định chấm công vân tay
Những quy định chấm công vân tay cho nhân viên ở mọi công ty và phục vụ cho mọi nhà quản lý.
Chấm công vân tay đang dần chiếm lĩnh thị trường máy chấm công. Dần thay thế máy chấm công thẻ và chấm công bằng giấy. Chấm công vân tay đang phát huy tối đa hiệu quả sử dụng ở nhiều công ty. Như các công ty trong lĩnh vực điện tử, công ty may, các cơ quan nhà nước..
Với tầm quan trọng như vậy thì rất nhiều công ty, doanh nghiệp đã trang bị cho mình các loại thiết bị chấm công vân tay khác nhau. Máy chấm công vân tay là thiết bị điện tử. Do đó nó sẽ có những nguyên tắc sử dụng nhất định mà người dùng cần lưu ý.
Những quy định chấm công vân tay. Quy tắc chấm công bằng vân tay cho toàn bộ nhân viên công ty.
Những quy định chấm công vân tay. Từ nhân viên văn phòng đến nhân viên công xưởng. Chấm công vân tay sẽ được mỗi công ty áp dụng và quy định cho các nhân viên. Mọi người sẽ được phổ biến rộng rãi về quy chế chấm công, quy tắc chấm công cụ thể. Bài viết dưới đây là mẫu quy định về chấm công vân tay của Megatech nhằm cung cấp cho các công ty. Các nhà quản lý có thêm thông tin để phổ biến cho nhân viên khi công ty. Áp dụng chế độ chấm công này quy định cho công ty.
1. Thời gian quy định máy chấm công vân tay . Cụ thể cho từng đối tượng nhân viên.
▶ Đầu giờ sáng. 7h00 hoặc 07h30 và 8h00 tùy quy định của từng công ty về giờ làm việc.
▶ Cuối giờ sáng. 11h hoặc12h theo mỗi công ty bắt đầu vào làm sớm hoặc muộn vào đầu giờ sáng.
▶ Đầu giờ chiều. 13h30 hoặc 11 tùy từng công ty.
▶ Giữa buổi chiều. 3h30 hoặc 4h30 dành cho các công nhân. Nhân viên có con nhỏ dưới 12 tháng được về sớm trước 30 phút.
▶ Cuối buổi chiều. 5h hoặc 5h30 tùy thuộc vào thời gian bắt đầu làm lúc 1h00 hay 1h30.
▶ Giữa buổi chiều. 19h00 hay 20h00 đối với công nhân viên tăng ca kíp.
▶ Chế độ chấm ca kíp đối với các công ty điện tử, sam sung có công nhân làm theo ca.
-> Ngoài chấm công vân tay phổ rộng cho toàn nhân viên. Thì còn một số trường hợp thì công ty có quy định sẽ có cả chấm công bằng vân tay và bằng sổ ghi.
– Trường hợp này vẫn chấp nhận chấm công bằng hình thức ghi sổ. Đối với công nhân viên lái xe, công nhân viên làm việc giờ giấc hay phải ra ngoài gặp khách. Tiếp xúc khách hàng, đi liên hệ các dịch vụ khác cho công ty. Trước khi đi ra ngoài để theo dõi giờ về hoặc báo cáo cấp trên.
– Nhân viên xin nghỉ phép, nghỉ ốm, nghỉ thai sản, nhân viên xin về sớm, đến trễ. Phải trực tiếp báo cáo với trưởng bộ phận hoặc bộ phận nhân sự. Để bộ phận nhân sự tổng hợp báo cáo ban lãnh đạo Công ty theo ngày, theo tuần, theo tháng.
– Với hình thức chấm công hiện đại bằng vân tay, thì tất cả nhân viên không thể chấm hộ cho nhau. Như hình thức chấm công bằng thẻ quẹt, nhân viên phải nghiêm chỉnh chấp hành giờ giấc quy định. Không đi trễ về sớm, trừ các trường hợp nêu trên.
– Trường hợp đi trễ, về sớm phải có lý do chính đáng. Phải được báo cáo trước khi về hoặc trước khi đến với người phụ trách trực tiếp.
– Nhân viên khi sử dụng hình thức chấm công vân tay để bảo vệ quền lợi. Ngày công của mình cần lưu ý. Với trường hợp lỗi, khi chấm công máy báo lỗi không thấy máy hiển thị thì lập tức báo cáo lên người quản lý trực tiếp hoặc bộ phận nhân sự văn phòng công ty. Để được chấm công ghi sổ.
2. Quy định chế độ tính lương và hình thức phạt theo số liệu máy chấm công vân tay báo cáo.
– Mỗi công ty lại có những quy định riêng về hình thức trừ khen thưởng khác nhau. Với đa số công ty thì nhân viên sẽ được hưởng thêm khoản thưởng chuyên cần. Như đi làm đầy đủ, đúng giờ. Khi làm bảng lương, kế toán lấy dữ liệu chấm công từ máy chấm công vân tay và theo đó để thưởng chuyên cần hay phạt các nhân đi trễ, về sớm, chấm công khi chưa đến giờ về hay nghỉ không báo cáo.
– Đi muộn không báo cáo. Quá 5 phút phạt 10.000 đến 20.000đ tùy công ty; Trên 30 phút phạt 30.000 đến 50.000đ. Trên 1 tiếng phạt ½ ngày lương. Có công ty sẽ không có thưởng chuyên cần nếu vi phạm các lỗi này chứ không áp dụng hình thức phạt trừ.
– Quên chấm công vân tay hay chấm công lỗi. Mà nhân viên quên không báo cáo trước hay sau thời gian quy định thì nhân viên sẽ bị mất ngày công theo quy định.
– Quy định phạt tiền nhân viên ra về khi đồng hồ chấm công chưa kết thúc giờ làm việc. Trước 5 phút phạt 10.000 – 20.000đ. Trên 20 đến 30 phút phạt 50.000. Trên 40 đến 1 tiếng phạt nửa ngày công.
Với mô hình máy chấm công vân tay áp dụng được với các công ty có quy mô lớn hay nhỏ đều được, sự hiện đại, tính tiện dụng, an toàn, chế độ bảo hành cao.
Phần mềm quản lý với hệ thống chấm công kiểm soát giờ giấc ra vào của nhân viên bằng vân tay giúp cán bộ nhân sự rễ quản lý.
Kiểm soát và chấm công nhân sự siêu nhanh, siêu hiệu quả bằng máy chấm công, cho hàng ngàn nhân viên mà không hề bị nhầm lẫn, sử dụng chấm công vân tay tính lương hiện đại với vô vàn tính năng nghiệp vụ khác tiện dụng.
-> Ngoài ra, hệ thống quản lý cũng vô cùng tiện lợi, nhà quản lý có thể trực tiếp xem được hệ thống chấm công này mà không cần báo cáo bằng miệng của bộ phận nhân sự.
Với những quy định chung trên đây Magetech. Hi vọng đã cung cấp cho bạn một phần nào đó những thông tin hữu ích giúp bạn trong quá trình quản lý, sử dụng hiệu quả vào việc đánh giá giờ đi và về của nhân viên để có hướng quản lý, tính lương cho nhân viên hiệu quả nhất. Chúc bạn thành công!